Ngày 6/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước về du lịch năm 2019.
Đến trải nghiệm văn hóa dân tộc Lô Lô, huyện Bảo Lạc cùng hòa mình vào không gian kiến trúc nhà sàn, nghi lễ cổ xưa, xem dệt thổ cẩm, thêu thùa… du khách còn được thưởng thức những món ăn đặc sắc trên miền non cao của đồng bào nơi đây.
Với nền văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú cùng những nghề truyền thống có tuổi đời trên 100 năm, huyện Quảng Uyên còn hấp dẫn du khách bởi những làng quê xinh đẹp, thanh bình, no ấm. Ẩn sâu trong đó là những nét duyên văn hóa của đồng bào các dân tộc, chỉ một điệu đàn tính, một lời h
Luống Nọi, xã Phù Ngọc (Hà Quảng) là chiếc nôi lưu giữ nhiều nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Tày ở Cao Bằng. Trong đó, sự tồn tại và phát triển lâu đời nghề dệt thổ cẩm thủ công truyền thống ở đây là một minh chứng rõ nét, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc Tày ở Lu
Dân ca các dân tộc trên địa bàn tỉnh là loại hình văn hóa phi vật thể đặc sắc, quý báu của cha ông để lại bao đời nay. Trong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội với xu thế hội nhập ngày nay, dân ca luôn là giá trị tinh thần vô giá phục vụ đời sống cộng đồng và phát triển du lịch. Bảo tồn dân ca
Là huyện vùng cao biên giới, Bảo Lạc có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô… quần cư sinh sống lâu đời hình thành nên văn hóa đa dạng, đặc sắc. Với những lợi thế trên, từ năm 2017 đến nay, huyện chú trọng khơi dậy và phát huy các giá trị văn hóa đồng bào DTTS g
Trải nghiệm tuyến du lịch phía Bắc “Hành trình về nguồn cội”, khi đến cầu Sông Mãng (Thành phố) dọc theo đường Hồ Chí Minh đi huyện Hòa An, du khách sẽ bị hút tầm mắt bởi những dãy núi đá vôi nối dài xếp nhau hướng về xã Hoàng Tung. Theo con đường bê tông dẫn qua những cánh đồng, du khách sẽ đến “v