Giá: Miễn phí
Số điện thoại: (0206) - 3854 211
Thời gian tham quan tại một điểm: 120 phút
Mở cửa: 7:00 SA - Đóng cửa: 6:00 CH
Email: sovhtt@caobang.gov.vn
Địa chỉ: thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Thị trấn Thanh Nhật, Huyện Hạ Lang, Tỉnh Cao Bằng
Chùa Sùng Phúc nguyên là chùa Sùng Khánh, tương truyền được xây từ thời nhà Trần trên đỉnh núi Pò Kiền. Đến triều vua Lê Hiển Tông (1740-1746) niên hiệu Cảnh Hưng thì chùa được rời xuống cánh đồng Huyền Du, nay là thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang và đổi tên là Sùng Phúc.
Chùa thờ ông Nguyễn Thành Vương tức Nguyễn Đình Bá (1678) - tri châu Hạ Lang - người có công chiêu dân khẩn hoang lập bản ở đây. Chùa Sùng Phúc còn liên quan với bà Nguyễn Thị Duệ, đỗ tiến sỹ đầu bảng trường quốc học Bản Thảnh Cao Bằng (triều Mạc), qua đó trở thành nữ tiến sỹ duy nhất trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam.
Theo tài liệu ghi chép lại, bà Nguyễn Thị Duệ tu ở chùa Sùng Phúc 7 năm, lấy hiệu là Diệu Huyền, tên húy là Du. Trong thời gian đó bà thường dạy đạo lý cho người dân trong vùng. Bản Huyền Du cạnh thị trấn Hạ Lang vì thế được đặt tên bằng cách ghép tên hiệu và tên húy của bà.
Chùa Sùng Phúc được xếp hạng di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia theo quyết định số 68VH/QĐ ngày 29/01/1993.
Chùa Sùng Phúc nguyên là chùa Sùng Khánh, tương truyền được xây từ thời nhà Trần trên đỉnh núi Pò Kiền. Đến triều vua Lê Hiển Tông (1740-1746) niên hiệu Cảnh Hưng thì chùa được rời xuống cánh đồng Huyền Du, nay là thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang và đổi tên là Sùng Phúc.
Chùa thờ ông Nguyễn Thành Vương tức Nguyễn Đình Bá (1678) - tri châu Hạ Lang - người có công chiêu dân khẩn hoang lập bản ở đây. Chùa Sùng Phúc còn liên quan với bà Nguyễn Thị Duệ, đỗ tiến sỹ đầu bảng trường quốc học Bản Thảnh Cao Bằng (triều Mạc), qua đó trở thành nữ tiến sỹ duy nhất trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam.
Theo tài liệu ghi chép lại, bà Nguyễn Thị Duệ tu ở chùa Sùng Phúc 7 năm, lấy hiệu là Diệu Huyền, tên húy là Du. Trong thời gian đó bà thường dạy đạo lý cho người dân trong vùng. Bản Huyền Du cạnh thị trấn Hạ Lang vì thế được đặt tên bằng cách ghép tên hiệu và tên húy của bà.
Chùa Sùng Phúc được xếp hạng di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia theo quyết định số 68VH/QĐ ngày 29/01/1993.
Khoảng cách: 1,26 km
Khoảng cách: 0 m
Khoảng cách: 7,58 km
Khoảng cách: 15,42 km
Khoảng cách: 15,42 km
Khoảng cách: 15,62 km
Khoảng cách: 17,75 km
Khoảng cách: 18,06 km
Khoảng cách: 19,38 km