Việc bảo tồn, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống đang là hướng đi được nhiều địa phương trong tỉnh Cao Bằng hướng đến. Để khai thác tiềm năng, thế mạnh vùng miền, các địa phương tiếp tục triển khai lồng ghép hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ các làng nghề mở rộng sản xuất, kinh doanh gắn với
Nghề làm hương truyền thống Phja Thắp thuộc xóm Đoàn Kết, xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. Nghề làm hương Phja Thắp có từ lâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cụm Phja Thắp có 49 hộ, 100% người Nùng, tất cả các hộ đều duy trì nghề làm hương. Nguyên liệu để làm hương Phja
Vào hè, các nhà vườn ở Cao Bằng mở cửa đón khách đến tham quan, thưởng thức và hái nho ngay tại vườn. Hoạt động này đang thu hút khách du lịch từ các nơi đến trải nghiệm.
Bánh gio (bánh tro) là món ăn độc đáo, hấp dẫn của người Tày, Nùng ở Cao Bằng. Bánh được làm nhiều nhất vào dịp tết Đoan ngọ (5/5 Âm lịch) với quan niệm nếu ăn loại bánh này và một số loại quả có thể xua đuổi được sâu bọ, bệnh tật.
Bằng đam mê gìn giữ nét đẹp truyền thống, nghệ nhân Nông Thị Thược (xóm Luống Nọi, xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng) đã và đang nỗ lực truyền niềm cảm hứng trong nghề dệt thổ cẩm của người Tày cho thế hệ trẻ.
Là một trong những quán cafe cá Koi đẹp, rộng, quy mô trong thành phố Cao Bằng, Ao Quán không chỉ thu hút du khách bởi những đàn cá nhiều màu sắc mà còn bởi lối kiến trúc đậm chất Việt Nam, nhiều vật liệu được làm từ tre nứa rất dân dã và gần gũi.
Huyện Bảo Lạc là địa phương có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển nhiều loại dược liệu quý, hiếm, trong đó có Hà Thủ ô đỏ. Với mong muốn tạo ra nguồn dược liệu Hà thủ ô hàng hóa ổn định về sản lượng và chất lượng, công ty TNHH HATODO (thị trấn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc) đã nghiên cứu và sản xuất